Kết quả tìm kiếm cho "cung cấp mã bảo mật OTP"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 141
Lừa đảo trực tuyến nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội. Trong bối cảnh công nghệ phát triển không ngừng, các chiêu trò lừa đảo qua mạng ngày càng tinh vi và biến hóa khôn lường. Các đối tượng xấu lợi dụng công nghệ thông tin để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao. Người dân cần đề cao cảnh giác, đặc biệt vào dịp mua sắm cuối năm.
Nếu không muốn bị tạm ngừng giao dịch từ 1/1/2025, tài khoản ngân hàng phải được xác thực sinh trắc học và cập nhật dữ liệu CCCD gắn chip. Lợi dụng điều này, đối tượng xấu mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa đảo.
Thời gian qua, xuất hiện nhiều vụ việc lừa đảo qua điện thoại. Không chỉ mạo danh cá nhân, đối tượng còn mạo danh cơ quan, tổ chức, nhằm thu thập thông tin, dữ liệu, thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trong tuần từ 28/10 đến 3/11, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Khách hàng có giấy tờ tuỳ thân hết hạn, chưa cập nhật sinh trắc học sẽ bị dừng giao dịch thanh toán hoặc rút tiền.
heo quy định của Ngân hàng Nhà nước, từ ngày 1/7/2024, mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đều phải xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền. Các đối tượng lừa đảo lợi dụng điều này yêu cầu người dùng xác thực khuôn mặt nhiều lần để thực hiện chuyển số tiền lớn trong tài khoản của nạn nhân.
Nền tảng tin nhắn OTT Viber cung cấp tính năng bảo mật mới cho thị trường Việt Nam, thử nghiệm phương thức chia sẻ mật khẩu kích hoạt với các thương hiệu Việt.
Những năm gần đây, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn biến phức tạp, với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, kết hợp các hình thức lừa đảo khác nhau, gây thiệt hại tài sản cho người dân.
Lợi dụng sự phát triển của công nghệ số, các đối tượng tội phạm đã sử dụng nhiều chiêu trò lừa đảo chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng, như: Điều chỉnh thông tin căn cước công dân, chốt đơn hưởng hoa hồng, “lấy lại tiền bị lừa” trên mạng xã hội…
Sự phát triển của công nghệ thông tin kéo theo gia tăng nhiều phương thức, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới và tinh vi của các đối tượng xấu nhằm chiếm đoạt tài sản. Do đó, người dân cần nâng cao ý thức cảnh giác, để không bị sập bẫy lừa đảo.
Các đối tượng lừa đảo đánh tráo hay gửi mã QR code cho người dân để chiêu dụ nhận quà thưởng hoặc tiền mặt. Nhưng thực chất thông qua mã QR code, chúng chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, thông tin cá nhân.
Theo ghi nhận của các chuyên gia Bkav, lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi cập nhật sinh trắc học trên các ứng dụng, kẻ xấu giả danh cán bộ ngân hàng vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.